Kiểm soát độ mặn ổn định cho ao nuôi tôm

Độ mặn là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của tôm và tác động tới yếu tố chất lượng trong ao nuôi tôm. Do đó, khi độ mặn biến đổi vượt ngưỡng an toàn sẽ cần có các biện pháp để có thể kiểm soát một cách hợp lý và kịp thời.

Độ mặn ở trong ao nuôi tôm thế nào là an toàn

Tùy vào từng loại tôm mà sống trong môi trường sống có độ mặn phù hợp khác nhau, đối với tôm thẻ chân trắng chịu được độ mặn từ 2  – 40 phần nghìn, sinh trưởng tốt trong độ mặn 10 – 25 phần nghìn. Tôm sú có thể sống được trong môi trường với độ mặn 3 – 45 phần nghìn và thích hợp nhất là từ 15 – 20 phần nghìn.

Cách làm tăng độ mặn cho ao nuôi tôm

Cách để nhận biết được độ mặn ở ao nuôi tôm giảm hơn so với bình thường bằng quan sát thủy sản và sinh vật. Nếu như tôm ở trong ao nuôi có các dấu hiệu về chậm lớn và kiểm tra về độ mặn bằng máy đo độ mặn phù hợp. Cách xử lý: Bạn có thể bổ sung lượng vitamin C trong thức ăn để trợ lực và trợ sức cho con tôm trong lúc bạn được phương pháp về xử lý nâng cao về độ mặn cho ao nuôi phù hợp. Dùng chế phẩm sinh học để đánh xuống dưới ao nên lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ để hạn chế gây hiện tượng chết tôm. Sử dụng khoảng 22 kg vôi để có thể hòa tan trong ao nuôi để khử trùng, ổn định nồng độ PH.  Khi tôm mới được thả thì nên thả vôi gần bờ, không thả nhiều bởi gây chết.

Cách làm giảm độ mặn cho ao nuôi tôm

Để có thể nhận biết độ mặn trong ao nuôi tôm gặp vấn đề thì bạn có thể sử dụng máy đo độ mặn. Để giảm được độ mặn cho môi trường nuôi tôm thì bạn cần thực hiện các biện pháp sau đây:
  • Dùng quạt gió để làm tăng oxy, giúp tôm phát triển nhanh chóng. Bạn có thể kiểm tra bằng máy đo CO2. Máy đo CO2 này cho kết quả nhanh chóng, giúp bạn khắc phục kịp thời, đảm bảo môi trường nuôi tôm tốt nhất.
  • Thay nước hàng ngày thường xuyên 3 lần trong 1 ngày.
  • Xử lý tảo, cấy vi sinh để có thể giảm lượng tảo nhanh.
  • Giữ mực nước sâu khoảng 1,2m trở lên góp phần làm ổn định được nhiệt độ. Bên cạnh đó, thiết kế hệ thống về lưới chắn hay căng bạt ở trên mặt ao để giúp nhiệt độ ổn định. Khi mà nhiệt độ, độ mặn biến động cao hoặc thấp hơn so với mức ngưỡng an toàn thì bạn nên áp dụng các biện pháp về thay nước nhằm cân bằng lại. Đồng thời cần sục khí để chống stress cho tôm.
Trong chăm sóc và quản lý, tùy vào tình hình thời tiết mà có thể giảm được lượng thức ăn hợp lý và tránh gây các dư thừa làm ô nhiễm môi trường, kéo theo các hệ lụy. Bởi mức độ về tiêu thụ về thức ăn và phụ thuộc vào độ mặn và nhiệt độ môi trường chúng sống. Những người nuôi tôm cần dựa vào từng diện tích ở trong ao nuôi cần áp dụng kiểm soát về độ mặn cho ao tôm phù hợp tốt nhất.

Nguồn: Tổng hợp