Hướng dẫn xử lý nước ao nuôi tôm đục

Hướng dẫn xử lý nước ao nuôi tôm đục

Khi nuôi tôm và thủy sản thì bà con cần chú ý quan tâm tới độ đục của nước do nó mang ý nghĩa quyết định tới hkar năng về sống còn của con tôm và tác động tới nền kinh tế. Độ đục ở trong ao nuôi tôm là yếu tố rất quan trọng mà bà con cần phải kiểm soát một cách chặt nhẽ để tránh các tác động xấu tới tôm và ao nuôi. Do đó, độ đục ở trong ao nuôi tôm cần duy trì với mức bao nhiêu là hợp lý, có cách khắc phục được nước ao nuôi tôm.

Độ đục ở trong ao nuôi tôm bao nhiêu là phù hợp?

Bên cạnh các chỉ số như độ pH, nồng độ oxy hòa tan … thì độ đục ở trong ao nuôi tôm là yếu tố rất quan trọng được bà con  rất quan tâm do nó làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát triển của loài tôm. Do đó, việc xác định cũng như kiểm soát về độ đục ở trong nước nuôi tôm có vai trò để tìm ra cách khắc phục nước đục. Độ đục ở trong ao nuôi tôm lý tưởng là từ 30 tới 45 NTU. Khi nước đục ở tiêu chuẩn đó thì môi trường nước lý tưởng cũng là yếu tố giúp cho con tôm sinh sản, phát triển và sinh trưởng tốt.

Nguyên nhân khiến cho nước nuôi tôm đục

Nước nuôi tôm nói riêng, thủy sản nói chung bị đục bởi rất nhiều nguồn khác nhau  như là nước rửa trôi, nguồn nước, bụi phóng xa từ  không khí, sự phát triển của tạo, phân thải tôm, tảo phát triển …. Độ đục khác, phụ thuộc vào cả loại tôm, nguồn nước cấp, vị trí ao. Do đó, bà con cần kiểm tra về độ đục trong ao nuôi bằng thiết bị máy đo độ đục để có thể hạn chế được rủi ro và nhanh chóng tìm được nguyên nhân, đưa ra cách khắc phục cho ao nuôi tôm để quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm bị ảnh hưởng. Bà con chưa biết mua máy nước đo độ đục nào rẻ thì bà con tham khảo các sản phẩm như TB01, Hanna HI93703 …. Các bà con nên tìm đến TP-Tech  để mua được sản phẩm chất lượng.

Hướng dẫn xử lý nước đục ở trong ao nuôi tôm

Khi mà kiểm tra xong, thấy độ đục ở trong ao nuôi đạt ngưỡng an toàn hoặc thấp, cao một chút sẽ không sao. Tuy nhiên nếu như độ chênh lệch lớn thì bà con cần tham khảo và áp dụng ngay cách khắc phục nước đục sau đây:
  • Bà con thấy nước đục thấp thì cần kiểm tra độ PH bằng cách sử dụng máy đo độ pH. Nếu như pH thấp thì bà con cần bón vôi, kết hợp với hóa chất gây mùa nước, bón phân với mục đích tạo ra chất dinh dưỡng, kích thích tảo phát triển để tăng được độ đục trong nước ao.
  • Bà con thấy nước đục cao thì cần phải tiến hành thay nước. Nhưng không phải lúc nào cũng thay nước được mà cần phải chọn lựa thời điểm thích hợp để thay. Do đó, cấp nước vào trong lúc mà nước sông lớn và tránh thời điểm lũ về. Bên cạnh đó, bà con có thể xử lý chất lơ lửng ở trong ao nuôi bằng muối vô cơ để tạo ra kết tủa, lắng tụ.
Nếu như ao nuôi xử lý tốt về oxy hòa tan, độ đục, nồng độ pH … hạn chế tình trạng về stress, ít dịch bệnh, chi phí, chắc chắn tăng hiệu quả cao cho nền kinh tế.

Nguồn: Tổng hợp