Các bệnh khiến tôm nuôi chết hàng loạt
Nguyên nhân khiến cho tôm bệnh, chết hàng loạt, bùng phát thành dịch gây ra những tổn thất rất lớn cho những người nuôi tôm chính là do môi trường nuôi như ao nuôi, nguồn nước nhiễm độc. Theo các kết qur nghiên cứu, hóa chất xử lý khi cải tạo ao nuôi và nuôi tôm như là Deltamethrin và Cypermethrin.
Bệnh khiến cho tôm chết hàng loạt
- Bệnh do môi trường, vi khuẩn như bệnh đục cơ, đầu vàng, đốm trắng, Taura.
- Bệnh tôm mắc phải do virus như bệnh hoại tử do cơ quan tạo máu dưới vỏ, hội chứng hoại tử gan tụy, phân trắng – đường ruột, bệnh vàng gan, sưng gan, nhiễm độc tốt gan.
Ngăn chặn bệnh khi nuôi tôm là cần thiết
Nguyên nhân khiến cho tôm bị bệnh, bùng phát nhanh chóng gây hại cho những người nuôi tôm là môi trường nguồn nước và ao nuôi nhiễm độc. Theo các kết quả nghiên cứu, hóa chất xử lý khi cải tạo ao nuôi dễ hấp thụ trong trầm tích, áp lực rất cao với đất, ion kim loại ở trong nước ngầm chính là nguyên nhân khiến sức đề kháng tôm nguôi mất đi, suy giảm hệ miễn dịch.
Khi tôm nuôi bị bệnh thường sẽ xuất hiện dấu hiệu về bệnh tích là tổ chức về gan tụy bị thoái hóa cấp tính cho gan tụy sưng to, mềm nhũn, tôm chết nhanh ở ngay trong giai đoạn đầu.
Để có thể phòng tránh được các dịch bệnh trên con tôm, giúp cho tôm nuôi tăng sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch làm cho tôm có thể phát triển và sinh trưởng nhanh và tốt nhất trong quá trình nuôi, giúp bà con có thể giảm chi phí. Sau đây là cách phòng chống các bệnh trên con nuôi.
- Vai trò về quản lý ao nuôi cần đảm bảo yếu tố cân bằng như nồng độ pH, kiềm, độ mặn, kiềm …
- Vai trò vi sinh: Hiện nay, việc dùng vi sinh ở trong nuôi tôm để có thể xử lý các môi trường và ổn định về chất lượng nước của ao nuôi tạo ra môi trường sinh thái về ao nuôi làm cho tôm nuôi khỏe mạnh. Do đó, bà con nên quan tâm vi sinh nội ở có ở trong đất, nước và bổ sung vi sinh, ao nuôi ý nghĩa ở trong việc xử lý hoạt chất về độc hại.
- Vai trò nhóm thuốc thảo dược có vai trò quan trọng và ý nghĩa đối với việc xử lý ao và nuôi tôm. Thảo dược này có thành phần kháng sinh thực vật, Acidamin, các nhóm nguyên tố vi lượng, nhóm vitamin A … nhằm hấp thụ vào trong cơ thể khi ăn, tạt vào trong ao nuôi giúp cho việc tăng cường cơ quan và gan tụy của tôm.
- Không dùng hóa chất và hạn chế việc dùng kháng sinh.
Vì thế, bà con cần áp dụng các quy trình về phòng dịch và chống bệnh khuyến cáo theo đúng công nghệ sinh học.
Nguồn: Tổng hợp